KẾT QUẢ GIÁM SÁT NƯỚC MẶT RẠCH NƯỚC LÊN – SÔNG CHỢ ĐỆM 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2011

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;}

1.    
Kết quả giám sát:

Qua kết
quả
giám sát 06
tháng đầu năm 2011 cho thấy, chất lượng nước mặt tại khu vực rạch Nước
Lên – sông Chợ Đệm bị ô nhiễm nặng bởi chất hữu cơ, chất dinh dưỡng
và vi sinh (các chỉ tiêu COD, BOD, tổng Nitơ, tổng Photpho, NH4+ ,
Photphat Coliforms vượt nhiều lần so với quy chuẩn).

    pH: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

    TSS: 5/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép, trừ điểm CD4 vượt từ 2,3 lần.

    DO: 5/6
điểm không đạt, thấp hơn quy chuẩn từ 4,7
¸ 13 lần.

    COD: 6/6
điểm vượt quy chuẩn từ 2,6
¸ 5,2 lần.

    BOD5: 6/6
điểm vượt quy chuẩn từ 1,3
¸ 4 lần.

    NH4+ : 6/6
điểm vượt quy chuẩn từ 9
¸ 52 lần.

    Coliforms:
6/6 điểm vượt quy chuẩn từ 5
¸613 lần.

    TổngN, tổng
P: 6/6 điểm ở mức quá giàu.

    Nitrat: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

    Phot
phat:6/6 điểm không đạt quy chuẩn vượt 1,3
¸ 12 lần

    Fe: 4/6
điểm vượt quy chuẩn, vượt từ 1,1
¸ 3,1 lần.

    Pb: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

    Hg: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

    Cd: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

    Mn: 6/6
điểm đạt quy chuẩn cho phép

       
Các chỉ tiêu kim loại nặng trong
bùn đáy như As, Pb, Cd, Hg đều nằm trong quy chuẩn so sánh.

So sánh
với đợt cùng kỳ năm 2010, nhìn chung mức độ ô nhiễm nước mặt tại khu
vực tăng, thể hiện ở các chỉ tiêu sau: TSS tăng 1,1
¸ 2,1 lần, COD tăng 1,1 ¸ 1,4 lần NH4+ tăng 1,4 ¸ 2,2 lần, Coliform tăng 3 ¸ 110 lần.

2.    
Nguyên nhân gây ô nhiễm

       
Do đây là một trong các tuyến
kênh rạch thoát nước chính của thành phố, tiếp nhận một lượng lớn nước thải
sinh hoạt và điều kiện vệ sinh đô thị kém nên mức độ nhiễm vi sinh rất và nồng
độ chất hữu cơ cao.

       
Sự phát triển các khu dân cư mới khu vực hạ nguồn
rạch Nước Lên làm tăng lượng nước thải sinh hoạt phải tiếp nhận của tuyến kênh
này.

       
Sự tích tụ các chất ô nhiễm dưới dạng bùn đáy làm
tăng mức độ ô nhiễm, cản trở dòng chảy và hạn chế nhiều đến khả năng tự làm
sạch tự nhiên.

      
Ý thức chưa cao của người dân trong việc bảo vệ,
không xả rác xuống kênh rạch.


v:* {behavior:url(#default#VML);}
o:* {behavior:url(#default#VML);}
w:* {behavior:url(#default#VML);}
.shape {behavior:url(#default#VML);}

Normal
0
false

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;}

Vị trí lấy mẫu CD3 trong khu công
nghiệp Tân Tạo

v:* {behavior:url(#default#VML);}
o:* {behavior:url(#default#VML);}
w:* {behavior:url(#default#VML);}
.shape {behavior:url(#default#VML);}

Normal
0
false

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

<w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false"
UnhideWhenUsed=