CÔNG ƯỚC RAMSAR VỀ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC LÀ GÌ?

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

Công ước về các vùng đất
ngập nước
là một hiệp ước liên chính phủ được thông qua ngày 02
tháng 02 năm 1971 tại thành phố Ramsar ở phía bờ nam biển caspian của Iran. Do
đó, mặc dù ngày nay thường được viết là “Công ước về các vùng Đất ngập nước
(Ramsar, Iran, 1971)” nhưng Công ước này thường được biết đến dưới tên gọi
“Công ước Ramsar”. Công ước Ramsar là hiệp ước đầu tiên trong số những Công ước
liên chính phủ về bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Tuy nhiên so với những Hiệp ước gần đây, các điều khoản của Công ước Ramsar khá
thẳng thắn và chung chung. Trong những năm qua, Hội nghị các Bên tham gia Công
ước đã phát triển, diễn giải và bổ sung các nguyên lý của văn kiện Hiệp ước này
và đã thành công trong việc gắn các công việc của Công ước với những nhận thức,
ưu tiên vào xu hướng về môi trường trong một thế giới đang thay đổi.


Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

Toàn cảnh thành phố Ramsar (tỉnh Mazandaran
– Iran)

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Tên
chính thức của Công ước này là Công ước
về các vùng Đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế, đặc biệt là những nơi cư
trú của các loài chim nước
thể hiện sự quan tâm đầu tiên của Công ước là
đối với việc bảo tồn và sử dụng một các khôn khéo các vùng Đất ngập nước là nơi
sinh sống chính của các loài chim nước. Tuy nhiên, sau nhiều năm, phạm vi tác
động của Công ước đã được mở rộng ra tất cả các lĩnh vực của bảo tồn và sử dụng
các hệ sinh thái là cực kỳ quan trọng giúp bảo tồn đa dạng sinh học và phục vụ
cho các cộng đồng người, và do đó thể hiện đấy đủ phạm vi được nêu trong văn
kiện Công ước. Vì vậy việc tên của Hiệp ước này đến nay được gọi một cách phổ
biến dưới dạng ngắn gọn là “Công ước về các vùng Đất ngập nước” là hoàn toàn
phù hợp. (thay đổi tên của Hiệp ước đòi hỏi phải sửa đổi chính Hiệp ước đó. Đây
là một quá trình phức tạp và nhiều thủ tục mà các Bên tham gia hiện không muốn
thực hiện).

Công
ước này có hiệu lực vào năm 1975 và hiện nay (tính đến tháng 12/2012) có 163
Bên tham gia, hoặc là quốc gia thành viên, ở mọi nơi trên thế giới. Mặc dù
thông điệp của Công ước Ramsar là sự cần thiết phải sử dụng bền vững các vùng
đất ngập nước nhưng nội dung trung tâm của Công ước này là Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (danh
sách Ramsar). Hiện nay, các Bên tham gia đã đưa vào danh sách này trên 1.634
vùng đất ngập nước được coi là “vùng Ramsar” cần được bảo vệ đặc biệt với diện
tích trên 197 triệu hecta(1,97 triệu km²), lớn hơn diện tích bề mặt của nước:
Pháp, Đức,Tây Ban Nha vµ Thụy Sỹ cộng lại.

Tổ
chức Văn hóa, khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) được coi là cơ
quan được ủy quyền của Công ước. Tuy nhiên, Công ước Ramsar không thuộc hệ
thống các Công ước và hiệp ước về môi trường của Liên hiệp quốc và UNESCO. Công
ước này chỉ chịu trách nhiệm đối với Hội nghị các Bên tham gia (COP) và các
công việc hành chính hàng ngày được giao cho một Ban thư ký Ramsar được Tổ chức
Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) cho sử dụng chung trụ sở của mình tại
Gland, Thụy Sỹ.


Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

Trụ
sở của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (UICN)

        Sứ mạng của Công ước Ramsar được các Bên tham gia
thông qua năm 1999 và điều chỉnh vào năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua
hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp
phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới”.

Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:”Times New Roman”;
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}