BÁO CÁO TOÁM TẮT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TP.HCM QUÝ 3/2016

1.     
Đối với chất lượng môi trường không khí:

Kết
quả quan trắc ô nhiễm không khí quý 3 năm 2016 tại 20 vị trí quan trắc cho thấy:

Ô
nhiễm chất lượng không khí trên địa bàn TP.HCM chủ yếu là do bụi lơ lửng và mức
ồn do các hoạt động giao thông gây ra (với 72,36% số liệu bụi quan trắc tại 12
vị trí giao thông vượt QCVN 05:2013/BTNMT và 97,64% số liệu mức ồn quan trắc được
tại 12 vị trí giao thông vượt QCVN 26:2010/BTNMT).

Nồng
độ các chất ô nhiễm quan trắc được tại khu vực ngã tư An Sương, Gò Vấp, Cát
Lái có giá trị cao nhất trong 20 vị trí quan trắc chất lượng không khí.

Nhìn
chung, nồng độ các chất ô nhiễm quan trắc được tại 20 vị trí quan
trắc trong quý 3 năm 2016 có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2015.

Nồng
độ các chất ô nhiễm quan trắc được tại 20 vị trí quan trắc chất lượng không khí
cụ thể như sau:

      Nồng độ trung
bình giờ của CO quan trắc được trong quý 3 năm 2016 dao động trong khoảng 3,67
mg/m3 – 13,28 mg/m3, với 100% số liệu quan trắc đạt QCVN
(QCVN 05:2013/BTNMT, nồng độ CO trung bình 1 giờ: 30 mg/m3). QCVN > HBP > CL > TB >
ĐTH-ĐBP > TĐ > HTP-NVL > TN > HX > DOS > HB > AS >  BC > GV > ZOO > Q9 > Q2 > PL
> QT > TSH > PMH

      Hàm lượng trung
bình giờ của bụi lơ lửng quan trắc được trong quý 3 năm 2016 tại 20 vị trí
dao động từ 87,70– 715,93 μg/m3, 43,75% giá trị quan trắc không đạt
QCVN 05:2013/BTNMT (nồng độ bụi lơ lửng trung bình 1 giờ: 300 μg/m3).
CL
> GV > BC > AS > HBP > HTP-NVL > ĐTH-ĐBP > PL > HX >
QCVN > DOS > TN > HB > ZOO > QT > TSH > Q2 > 
PMH > TĐ >  TB > Q9

        
Nồng độ PM10 trung bình 24 giờ trong quý 3 năm 2016  dao động trong khoảng
40,0099,40 μg/m3, 98,57% số liệu đạt QCVN (QCVN
05:2013/BTNMT, nồng độ PM10 trung bình 24 giờ: 150
μg/m3). QCVN
>
BC > DOS > HB >  TN > ZOO
> TSH > Q2.

        
Nồng độ trung bình
giờ của NO2 quan trắc
quý 3 năm 2016 dao động từ 13,5872,02 μg/m3, 100% số liệu quan trắc đạt QCVN (QCVN 05:2013/BTNMT, nồng độ NO2
trung bình 1 giờ: 200
μg/m3). QCVN
>
AS > CL > DOS > HBP > TN > GV > PL > HB > HTP-NVL >
ĐTH-ĐBP > BC > HX > TĐ > ZOO > TB > Q2 > TSH > QT >
PMH > Q9.

        
Nồng độ trung bình
giờ SO2
quý
3 năm 2016
dao động từ 19,6721,10 μg/m, 100% số liệu đạt QCVN (QCVN 05:2013/BTNMT, nồng
độ SO2 trung bình 1 giờ: 350
μg/m3).

        
Mức ồn: Với 58,67% số liệu quan trắc không đạt quy chuẩn QCVN
26:2010/BTNMT, dao động từ
53,9082,20 dBA.  AS > GV >
CL > HBP > ĐTH – ĐBP > PL > HTP – NVL > TN > BC > HX >
DOS > HB
>
QCVN
> TB > ZOO > Q2  > PMH > TSH > QT > TĐ > Q9

2.     
Đối với chất lượng môi trường nước:

2.1 Nước sông

·  
Số liệu quan trắc thủy văn cho thấy:

Trong
quý 3/2016, giá trị Hmax tại các vị trí quan trắc tập trung vào tháng 9, thời
điểm xuất hiện liên tục các trận bão lớn. So với quý 2/2016, Hmax giảm tại vị
trí quan trắc Bình Điền, không thay đổi tại vị trí quan trắc Ngã 3 Thị Tính,
tăng tại 13/15 vị trí quan trắc còn lại từ 1 cm đến 10 cm. So với cùng kỳ 2015,
Hmax tăng tại vị trí quan trắc Bến Súc, không thay đổi tại vị trí quan trắc Phú
Cường, giảm tại 13/15 vị trí quan trắc còn lại từ 6 cm đến 23 cm.

Trong
quý 3/2016, giá trị Hmin dao động từ -281 cm đến -100 cm. So với quý 2/2016,
giá trị Hmin tăng tại 5/15 vị trí quan trắc từ 4 cm đến 20 cm; giảm tại 10/15 vị
trí quan trắc từ 2 cm đến 19 cm. So với cùng kỳ 2015, Hmin tăng tại 5/15 vị
trí quan trắc từ 5 cm đến 18 cm và giảm tại 10/15 điểm quan trắc từ 3 cm đến 22
cm.

Trong
quý 3/2016, giá trị Vmax+ dao động trong khoảng từ 0,571 m/s đến
1,333 m/s. So với quý 2/2016, Vmax+ tăng tại 7/15 vị trí quan trắc
từ 0,005 m/s đến 0,08 m/s và giảm tại 8/15 vị trí quan trắc từ 0,005 m/s đến
0,037 m/s. So với cùng kỳ 2015, Vmax+ tăng tại 5/15 vị trí quan trắc
từ 0,01 m/s đến 0,041 m/s và giảm tại 10/15 vị trí quan trắc từ 0,01 m/s đến
0,141 m/s.

Trong
quý 3/2016, giá trị Vmax dao động từ 0,521 m/s đến 1,153 m/s. So
với quý 2/2016, Vmax giảm tại 10/15 vị trí quan trắc từ 0,012 m/s
đến 0,081 m/s; tăng tại 5/15 vị trí quan trắc từ 0,004 m/s đến 0,158 m/s. So
với cùng kỳ 2015, Vmax tăng tại 7/15 vị trí quan trắc từ 0,006 m/s
đến 0,139 m/s và giảm tại 7/15 vị trí quan trắc từ 0,002 m/s đến 0,131 m/s;
riêng vị trí quan trắc Phú Cường không đổi.

Qbq trong quý 3/2016 dao động khá lớn từ -41,9 m³/s
đến 2515 m³/s.
So với quý 2/2016, Qbq tăng
tại 12/15 vị trí quan trắc từ 8,52 m³/s
đến 683 m³/s và giảm tại 3/15 vị trí
quan trắc từ 5,4 m³/s đến 25,9 m³/s. So với cùng kỳ 2015, Qbq tăng tại
2/15 vị trí quan trắc từ 8,28 m³/s
đến 29,8 m³/s và giảm tại 13/15
vị trí quan trắc từ 3,2 m³/s đến 143
m³/s.

·  
Chất lượng nước tại các điểm quan trắc
sử dụng cho mục đích cấp nước:

Triều L:

Các chỉ
tiêu pH, nồng độ BOD5, nồng độ dầu, nồng độ COD và độ mặn tại các điểm
quan trắc mục đích cấp nước đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại
A1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT)
. Hàm lượng
Photphat tại 33%, hàm lượng Amoni tại 50%, hàm lượng
Coliform, nồng độ DO và hàm lượng TSS tại 100% điểm
quan trắc không đạt quy chuẩn cho phép.

So với quý 2 năm 2016, chỉ tiêu
nồng độ COD không thay đổi; các chỉ tiêu độ pH, nồng độ dầu, hàm lượng
coliform, hàm lượng TSS, hàm lượng Amoni và hàm lượng Photphat có xu hướng tăng
tại 67 – 100% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 67 – 83% các điểm quan trắc.

So với quý 3 năm 2015, chỉ tiêu
BOD5 không thay đổi; các chỉ tiêu độ pH, nồng độ dầu, hàm lượng
coliform, hàm lượng TSS, độ mặn và hàm lượng Amoni có xu hướng tăng tại 83 –
100% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 67% các điểm quan trắc.

Triều R:

Các chỉ
tiêu pH, nồng độ BOD5, nồng độ dầu, nồng độ COD và độ mặn tại các điểm
quan trắc mục đích cấp nước đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại
A1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT)
. Hàm lượng
Photphat tại 33%, hàm lượng Amoni tại 50%,
nồng độ DO tại 83%, hàm lượng Coliform và hàm lượng TSS tại 100%
điểm quan trắc không đạt quy chuẩn cho phép.

So với quý 2 năm 2016, các chỉ
tiêu độ pH, nồng độ dầu, hàm lượng coliform, hàm lượng TSS, hàm lượng Amoni và
hàm lượng Photphat tăng tại 67 – 100% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại
có xu hướng giảm
tại 67 – 100% các điểm quan trắc.

So với quý 3 năm 2015, chỉ tiêu
độ pH, nồng độ dầu, hàm lượng TSS, độ mặn và hàm lượng Amoni có xu hướng tăng tại
67 – 100% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 67 – 100% các điểm quan trắc.

Kết quả phân tích kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, Cu và Mn ở
các điểm đều đạt
quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước
mặt loại A1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

Kết quả
tính toán chỉ số chất lượng nước WQI cho thấy tại 6 điểm quan trắc khu vực thượng
nguồn và điểm lấy nước thô cấp cho các nhà máy nước (điểm quan trắc Hóa An,
Trung An, Hòa Phú, Bến Củi, Bến Súc và kênh N46) có chỉ số WQIL từ
11
64 và WQIR
từ 14
59, chỉ
có điểm quan trắc Trung An (nước lớn và ròng) phù hợp cho mục đích tưới tiêu,
các điểm quan trắc còn lại có chỉ số WQI thấp, không phù hợp cho mục đích cấp
nước nguyên nhân do trong quý 3 năm 2016 hàm lượng TSS và hàm lượng Coliform tại
các trạm này luôn mức cao (vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

·  
Đối với các điểm quan trắc nước mặt
dùng cho các mục đích khác:

Triều L:

Nhìn
chung, các chỉ tiêu như nồng độ BOD5, nồng độ dầu, nồng độ COD và
hàm lượng Photphat đo được trong quý 3 năm 2016 tại các điểm quan trắc mục đích
khác đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại B1 (QCVN
08-MT:2015/BTNMT). Các chỉ tiêu độ pH tại 10%, hàm lượng Amoni tại 25%, độ mặn
tại 45%, nồng độ DO tại 70%, hàm lượng coliform tại 75%, hàm lượng TSS tại 95%
các điểm quan trắc
vượt quy chuẩn cho phép nêu
trên.

So với quý 2 năm 2016, chỉ tiêu
nồng độ COD không thay đổi; các chỉ tiêu nồng độ BOD5, nồng độ dầu,
hàm lượng coliform, hàm lượng TSS, hàm lượng Amoni và hàm lượng Photphat có xu
hướng tăng tại 60 – 80% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 55 – 100% các điểm quan trắc.

So với quý 3 năm 2015, các chỉ
tiêu nồng độ DO, nồng độ BOD5, nồng độ dầu, nồng độ COD, hàm lượng
TSS và độ mặn có xu hướng tăng tại 60 – 90% các điểm quan trắc. Các chỉ tiêu
còn lại có xu hướng giảm
tại 60 – 80% các điểm quan trắc.

Triều R:

Nhìn
chung, các chỉ tiêu như nồng độ BOD5, nồng độ dầu, nồng độ COD và
hàm lượng Photphat đo được trong quý 3 năm 2016 tại các điểm quan trắc mục đích
khác đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt loại B1 (QCVN
08-MT:2015/BTNMT). Các chỉ tiêu độ pH tại 10%, hàm lượng Amoni tại 30%, nồng độ
DO tại 45%, độ mặn tại 50%, hàm lượng coliform tại 75%, hàm lượng TSS tại 95%
các điểm quan trắc
vượt quy chuẩn cho phép nêu
trên.

So với quý 2 năm 2016, các chỉ
tiêu nồng độ DO, nồng độ BOD5, hàm lượng coliform, hàm lượng TSS,
hàm lượng Amoni và hàm lượng Photphat có xu hướng tăng tại 55 – 85% các điểm
quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 55 – 100% các điểm
quan trắc.

So với quý 3 năm 2015, chỉ tiêu
độ pH không thay đổi; các chỉ tiêu nồng độ DO, nồng độ BOD5, nồng độ
dầu, nồng độ COD, hàm lượng TSS và độ mặn có xu hướng tăng tại 60 – 85% các điểm
quan trắc. Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng giảm
tại 60 – 85% các điểm
quan trắc.

Kết quả phân tích kim loại nặng:
Pb, Cd, Hg, Cu và Mn ở các điểm đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt
loại B1 (QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

Kết quả
tính toán chỉ số chất lượng nước WQI cho thấy tại 20 điểm quan trắc khu vực sử
dụng nước cho mục đích khác có chỉ số WQIL từ 0 – 44 và WQIR
từ 0 – 60; điểm quan trắc Bình Phước (R), Ngã Bảy (R) và Cái Mép (R) phù hợp
với mục đích tưới tiêu; các điểm quan trắc còn lại có chỉ
số WQI thấp, nước bị ô nhiễm nặng. Cần tiếp tục theo dõi ở các kỳ quan trắc tiếp
theo.

2.2
Chất lượng nước kênh rạch:

Trong
quý 3/2016, giá trị các thông số chất lượng môi trường nước không đạt  QCVN 08-MT:2015/BTNMT – loại B đối với từng vị
trí trên từng hệ thống kênh như sau:

v  Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè:

      
Vị
trí  Nguyễn Hữu Cảnh: vượt thông số amoni
(nước lớn và nước ròng).

      
Vị
trí  Điện Biên Phủ: vượt thông số amoni
(nước lớn và nước ròng).

      
Vị
trí  Chùa Hải Đức: vượt thông số amoni
(nước lớn và nước ròng) và Coliform (nước ròng).

      
Vị
trí  Lê Văn Sĩ: vượt thông số amoni (nước
lớn và nước ròng) và Coliform (nước ròng).

      
Vị
trí  Cầu số 1: vượt thông số amoni và
Coliform ở cả hai thời điểm nước lớn và nước ròng.

v  Hệ thống kênh Tham Lương – Vàm Thuật:

      
Vị
trí  An Lộc: vượt thông số amoni,
phosphat, BOD5 và Coliform (nước lớn và nước ròng); vượt COD (nước
ròng); DO thấp (nước ròng).

      
Vị
trí  Tham Lương: vượt thông số amoni;
phosphat; COD; BOD5 và Coliform (nước lớn và nước ròng); hàm lượng
DO thấp (nước lớn và nước ròng).

v  Hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm:

      
Vị
trí  Hòa Bình: vượt thông số amoni,
phosphat, COD, BOD5 và Coliform (nước lớn và nước ròng); DO thấp
(nước ròng).

      
Vị
trí  Ông Buông: vượt thông số amoni,
phosphat, BOD5 và Coliform (nước lớn và nước ròng); vượt COD (nước
ròng); DO thấp (nước lớn và nước ròng).

v  Hệ thống kênh Tàu Hủ – Bến Nghé:

      
 Vị trí Cầu Mống: vượt thông số amoni và
Coliform (nước ròng).

      
Vị trí
Cầu Chữ Y: vượt thông số amoni (nước lớn và nước ròng);

      
Vị trí
Chà Và: vượt thông số amoni (nước lớn và nước ròng) và Coliform (lúc nước
ròng).

      
Vị trí
Rạch Ngựa: vượt thông số amoni và Colifrom (nước lớn và nước ròng); BOD5
(nước ròng).

v  Hệ thống kênh Đôi – kênh Tẻ:

      
Vị trí
Phú Định: vượt amoni và Coliform (nước lớn và nước ròng).

      
Vị trí
Nhị Thiên Đường: vượt amoni (nước lớn và nước ròng).

2.3
Chất lượng nước biển ven bờ:

Nhìn
chung kết quả quan trắc nước biển ven bờ thuộc 2 khu vực nuôi trồng thuỷ sản và
bãi tắm trong
quý 3 năm 2016 hầu hết các chỉ tiêu đều đạt
quy chuẩn cho phép (QCVN
10-MT:2015/BTNMT; giới hạn khu vực nuôi trồng thủy sản và khu vực bãi
tắm).
Chỉ tiêu vượt quy chuẩn: Coliforms4/9 vị trí quan trắc vượt quy
chuẩn từ
1,53
2,58
lần
; DO có 2/9 vị trí quan trắc thấp hơn quy chuẩn từ
1,01 – 1,02 lần.

Tất
cả các chỉ tiêu kim loại nặng trong nước biển ven bờ đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 10-MT:2015/BTNMT; giới hạn khu vực
nuôi trồ