Mở rộng hệ thống quan trắc nước mặt lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”,”serif”;}

Từ tháng 06/2011, Chi cục Bảo vệ môi
trường đã phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành mở rộng thêm 02 trạm quan
trắc nước mặt thuộc lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai nhằm đánh giá chất lượng
nước mặt trên sông Sài Gòn đoạn tiếp giáp khu đô thị mới Thủ Thiêm cũng như đánh
giá hiện trạng môi trường nước tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Vị trí các trạm quan trắc mở rộng

Stt

Kí hiệu

Tên trạm

Vị trí

Mục đích quan trắc

Đánh giá hiện trạng môi trường

Bảo vệ an toàn nguồn nước cấp

Sự biến động chất lượng nước ảnh hưởng từ các tỉnh

01

SG

Sài Gòn

Cầu Sài Gòn – sông Sài Gòn

x

x

02

PM

Phú Mỹ

Cầu Phú Mỹ – sông Sài Gòn

x

v
Chế độ quan trắc

­
Mẫu
được lấy hàng tháng, mỗi tháng lấy vào các ngày 01, 08, 15 và 22.

­
Mỗi
ngày, mẫu nước được lấy vào 2 thời điểm – Đỉnh triều lớn nhất và chân triều
thấp nhất. Mẫu nước được lấy giữa dòng cách mặt nước 30cm

­
Thông
số quan trắc: pH, Độ mặn, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), PO43-,
NH4+, Oxy hòa tan (DO), Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), Nhu
cầu oxy hóa học (COD), Ecoli, Coliform, Pb, Hg, Cd, Cu, Dầu mỡ, Mn

­
Quy
chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt)